Đại học Hoa Sen – HSU

Khoa học – Tri thức

Chuyện ít biết về bác sĩ nông học số một Việt Nam
Là một đất nước đi lên từ nông nghiệp, những đóng góp của khoa học đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế. Trong những nỗ lực cống hiến và nghiên cứu ấy, tên tuổi của nhà nông học Lương Định Của khiến cho nhiều thế hệ về sau phải nghiêng mình kính phục. Xem tiếp tại đây Theo Đỗ Huệ (Nguồn: Người đưa tin, 14/11/2012)
Tiến sĩ Diệp Thị Mỹ Hạnh – chủ trì Làng tre Phú An: Tôi đã “minh oan” cho cây tre nhiều điều
Tiến sĩ Diệp Thị Mỹ Hạnh là người đưa ra ý tưởng, sau đó trực tiếp xây dựng Làng tre Phú An (Bến Cát, Bình Dương) – một bảo tàng tre lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và năm 2010 đã nhận được giải thưởng Xích đạo (Equator Prize) của Liên Hiệp Quốc về đa dạng sinh học. Bà nhiệt tình và thân thiện với tất cả những ai đến chơi hay tìm hiểu về Làng tre, từ những học sinh tiểu học đến các vị khách nước ngoài chỉ kịp ghé tham quan lúc đã hơn 9...
Chính sách nào thu hút nhân lực khoa học?
Chính sách đối với trí thức khoa học có lẽ là một trong những vấn đề được bàn thảo tốn nhiều giấy mực nhất.– Có ý kiến cho rằng, lương cho trí thức hiện nay quá thấp, phải trả cho trí thức theo một chế độ đặc biệt ưu đãi. Nhưng ưu đãi thế nào? – Có ý kiến cho rằng, điều kiện sinh hoạt và làm việc của trí thức hiện còn rất nhiều khó khăn, cần có chính sách tháo gỡ khó khăn cho họ. Vậy tháo gỡ khó khăn đó bằng cách nào? – Có ý kiến...
Tâm sự của hai nhà khoa học trẻ vinh dự được gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
GD&TĐ – Tại sự kiện “Lãnh đạo Chính phủ gặp mặt các nhà khoa học trẻ” do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức vừa qua, trong số 70 nhà khoa học trẻ hàng đầu Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, các trường đại học, các doanh nghiệp… khác nhau trên 64 tỉnh thành, có tới 2 đại diện đến từ Trường Đại học Hoa Sen.  Đó chính là TS Nguyễn Phan Bạch Sử – Giảng viên Khoa Kinh tế Thương mại và TS Lê Quang Khải- trưởng khoa Khoa học và Công nghệ. Chia sẻ cảm...
Bí mật từ “cuộc cạnh tranh chất xám vĩ đại”
Khắp nơi, các chính phủ đều đầu tư những số tiền khổng lồ nâng cấp các đại học thành những thể chế học thuật ‘đẳng cấp thế giới’: từ các quốc gia châu Âu, cái nôi của đại học, như Đức, Pháp; đến các quốc gia mới nổi như A-rập Saudi, Trung Quốc; từ châu Á đến châu Phi, châu Mỹ. Bản đồ đại học và khoa học công nghệ thế giới từng bước được vẽ tiếp Các đại học đẳng cấp thế giới có nhiệm vụ vừa đào tạo tinh hoa, tránh thất thoát chất xám, vừa thu hút...
Thủy tinh, vật liệu xây dựng công nghệ cao
Với đặc điểm mỏng dính, có thể uốn cong và đổi mầu, loại kính thông minh hiện nay đã khiến người ta phải thay đổi định kiến về thủy tinh. Từ thuở xa xưa, chuyện kể rằng dưới thời La mã cổ đại có một người thợ thủ công phát minh ra loại thủy tinh không vỡ và đã dâng lên hoàng đế Tiberius một lọ độc bình. Ông ta ném cái lọ xuống đất để chứng minh nguyên liệu này không thể bị vỡ. Nhưng hoàng đế Tiberius bỗng choáng váng vì sợ rằng loại vật liệu mới này...
Facebook Youtube Tiktok Zalo