Đại học Hoa Sen – HSU

Khoa học – Tri thức

Lý do bài báo khoa học bị từ chối và hệ quả (Kỳ 1): Vì sao bị từ chối?
Gần đây, vấn đề tụt hậu khoa học đã thu hút sự chú ý của nhiều diễn đàn báo chí. Nhiều ý kiến xoay quanh số ấn phẩm khoa học của Việt Nam trên các tập san khoa học quốc tế còn thấp, trong khi Việt Nam có nhiều giáo sư và tiến sĩ hơn các nước trong vùng Đông Nam Á. Một trong những lý do các nhà khoa học Việt Nam ít có công bố quốc tế là vì các công trình của họ bị các tập san khoa học từ chối. Là người bình duyệt và biên...
Mỗi chúng ta là một thiên tài?
Khoa học chứng minh rằng mỗi con người đều sở hữu trong mình những tiềm năng thể chất và trí tuệ vô tận nhưng chỉ mới thực sự sử dụng một phần rất nhỏ những gì chúng ta có. Nói khác đi, con người đang bỏ phí rất nhiều những khả năng tiềm ẩn của chính mình. Thế nhưng bạn đừng nhầm tưởng thiên tài là bẩm sinh hay có những người sinh ra đã mang gene kém cỏi. Bằng những phân tích khoa học tỉ mỉ, qua cuốn sách Thiên tài trong mỗi chúng ta*, David Shenk đã bác...
Khoa học là định mệnh chúng ta
Chúng ta sẽ chuẩn bị gì cho niềm tin vào sự đổi đời của đất nước bằng con đường khoa học, công nghệ và giáo dục, vào sự tự khẳng định của cá nhân và quốc gia trên bàn cờ toàn cầu hóa bằng tri thức? Mỗi thời đại có tinh thần và mệnh lệnh của nó. Cuộc cách mạng công nghiệp Anh thế kỷ 18 làm cán cân quyền lực thế giới thay đổi triệt để, tạo ưu thế tuyệt đối cho phương Tây, và thất lợi cho các quốc gia còn ngủ đông trong các chế độ phong...
GS.TS Trần Thanh Vân: “Từ 2013, Quy Nhơn sẽ là điểm hẹn của những phát minh”
GS.TS Trần Thanh Vân “Chúng tôi muốn các nhà khoa học quốc tế trình bày những sáng kiến, phát hiện mới nhất của mình tại trung tâm Quốc tế khoa học và giáo dục Quy Nhơn…”, đó là lời nhấn mạnh của GS.TS vật lý nguyên tử người Pháp gốc Việt Trần Thanh Vân (ảnh bên) trong cuộc trao đổi ngắn dành riêng cho phóng viên Sài Gòn Tiếp Thị ngay khi hội thảo khoa học quốc tế về vật lý tại Quy Nhơn (16 – 22.7) vừa khép lại. Xem tiếp tại đây Theo Phạm Anh (Nguồn: Báo Sài...
Khác biệt giữa Obama và Romney về Chính sách KH&CN
Những ý kiến của Tổng thống Mỹ Barack Obama và Thống đốc Mitt Romney trên trang Tranh luận khoa học (ScienceDebate.org) phản ánh rất rõ khác biệt về chủ trương và chính sách khoa học công nghệ giữa 2 ứng cử viên Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ tới. Sau đây là lược thuật một số nội dung cơ bản. Xem tiếp tại đây Thu Quỳnh lược dịchTheo ScienceDebate.org và Nature Newshttp://www.nature.com/news/obama-and-romney-tackle-14-top-science-questi… (Nguồn: Tia Sáng, 2/11/2012)
Các nhà khoa học đang bị lãng quên?
“Việc đổi tên Viện KH&CN Việt Nam và Viện KH&XH Việt Nam thành Viện Hàn lâm không có gì đặc biệt cả. Sẽ không có sự đột phá chỉ bởi thay đổi cái tên”, GS.TSKH Ngô Việt Trung chia sẻ với phóng viên. Là một nhà khoa học đang làm việc trong Viện KH&CN Việt Nam (từ ngày 22/2 là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), cảm giác của ông như thế nào với việc đổi tên thành Viện Hàn lâm?   Đây là một tên gọi tự nhiên nếu nhìn vào lịch sử ra đời của Viện KH&CN Việt...
Facebook Youtube Tiktok Zalo