Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Tự do và cực đoan: đâu là giới hạn
Dù ai đúng, ai sai thì sự kiện đau thương này cũng đã xảy ra và có vẻ như chưa dừng lại. Tội ác này không hẳn xuất phát từ các khác biệt tín ngưỡng, văn hóa hay chưa hiểu đủ về nhau mà chính là từ sự nghi kị, lòng ích kỷ, không muốn chấp nhận các khác biệt của nhau và trên hết là sự cực đoan từ cả hai phía. LTS:Ngày 19/1, khoảng 800.000 người tại Chechnya, Nga đã xuống đường biểu tình phản đối tranh bìa số mới nhất có hình tiên tri Muhammad của tờ...
“Kiềng ba chân” cho ngành giáo dục
Các quốc gia có nền giáo dục phát triển hầu hết đều theo mô hình “kiềng ba chân” để sinh viên ra trường có thể đứng vững và xin được việc. LTS: Theo số liệu điều tra về lao động – việc làm của Tổng cục Thống kê, tính đến hết quý III-2014, cả nước có 174.000 lao động có trình độ đại học thất nghiệp, chiếm 16,8% tổng số người thất nghiệp. Các diễn đàn tranh luận giáo dục “học để đi làm” chưa bao giờ nguội lạnh trong những năm gần đây. Việc tham khảo các mô hình...
Tiếng kêu cứu của các môn khoa học xã hội và nhân văn
Ở nước ta, trong những năm gần đây, các ngành khoa học xã hội và nhân văn rất khó tuyển sinh, đa số học sinh chọn khối ngành y khoa, kinh tế, kỹ thuật để ra trường dễ xin việc. Và phải chăng hiện tượng này chỉ có ở Việt Nam? Nhà triết học người Mỹ Martha C.Nussbaum đã lên tiếng và cảnh báo về sự thờ ơ của nhà trường và phụ huynh đối với khoa học xã hội và nhân văn. Theo C.Nussbaum thì: “Văn chương và triết học đã thay đổi thế giới, nhưng các bậc cha...
Bphone và con đường sáng tạo
Phân tích xu hướng tìm kiếm của Google trong những ngày gần đây tôi thấy một điều mà bản thân chưa lý giải hết. Đó là những người tìm kiếm với từ khóa Bphone trong những ngày gần đây tăng đột biến nhưng điều đặc biệt là số lần tìm kiếm nhiều nhất không phải đến từ Việt Nam mà đến từ Israel – một quốc gia công nghệ và sáng tạo hàng đầu thế giới! Liệu có phải thế giới họ quan tâm đến sự kiện Bphone nhiều hơn cả chính người Việt mình không? Sự kiện ra mắt Bphone...
Kỹ Sư Trương Trọng Thi trong sự tích chiếc máy vi tính đầu tiên
Cách đây khoảng ba mươi năm, khi con gái tôi còn ở trường trung học muốn học sử dụng máy vi tính (micro-ordinateur, microcomputer), chúng tôi không có máy ở nhà, phải chạy kiếm khắp nơi để cho nó học. Ngày nay, con nó chưa vào tiểu học đã biết vận dụng con chuột để chơi trên máy. Ngành tin học tiến triển mau chóng đến nỗi vào đầu thế kỷ nầy, ít ai mà không có hay không biết sử dụng máy tính.Thế mà mấy ai biết nó đã được người nào sáng chế và ở đâu, nhất là...
Bài nhập môn ….ăn trộm
Hồi còn nhỏ, tôi rất thích được đi coi người ta xét xử trộm cắp. Trên cái sân phơi của hợp tác xã hay sân nhà của một xã viên nào đó, mọi người quây quần lại, bàn tán, cười nói xôn xao. Kẻ trộm ngồi phía trước, mặt cúi gằm. Cán bộ thôn xuất hiện yêu cầu châm thêm một ngọn đèn nữa. “Để cho bà con nhìn rõ cái bản mặt nó” – vị cán bộ đứng giữa sân, nói oang oang, rất khí phách. Thật ra thì cái “bản mặt” của kẻ trộm trong thôn thì ai nấy...

Bộ lọc

Từ khóa
Danh mục
Khoảng ngày
Từ
Đến ngày
Làm lại
Facebook Youtube Tiktok Zalo