Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Một bước ngoặt trong Chuyện Đại học Hoa Sen
Ngày 31.1.2015 sẽ được ghi nhớ như một ngày đặc biệt của Đại học Hoa Sen (tên tắt quốc tế: HSU) và có thể của cả hệ thống đại học tư thục Việt Nam. Tại sao lại “có thể”? Xin được trả lời câu hỏi này ở cuối bài, trước mắt xin trở lại những diễn biến liên quan đến riêng đại học Hoa Sen trong ngày này. Sáng hôm ấy, một “đại hội toàn trường” của ĐH được tổ chức tại khách sạn Equatorial, TP HCM. Tham dự đại hội gồm thành viên góp vốn, thành viên Hội đồng...
Cải cách giáo dục đại học là mệnh lệnh sống còn của Việt Nam
Thomas Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam tại trường Quản lý nhà nước Harvard Kennedy, một trong những sáng lập viên của Quỹ Học bổng Việt Nam – Hoa Kỳ (VEF), hiện là Chủ tịch Quỹ Tín thác sáng kiến đại học Việt Nam (TUIV, quỹ đầu tư của Đại học Fulbright Việt Nam – FUV) trong câu chuyện với TBKTSG nói rằng ông hy vọng FUV sẽ trở thành điển hình về quản trị đại học ở Việt Nam. TBKTSG: Thưa ông, giáo dục là khát vọng to lớn của người dân Việt Nam, vậy FUV như mong...
Giáo sư danh tiếng đề xuất cải tổ đại học
Nối tiếp mạch bàn tròn của Hội Khoa học và chuyên gia VN tại Pháp về mô hình “đại học nghiên cứu”, GS Lê Văn Cường, một tên tuổi lớn trong giới khoa học kinh tế tại Pháp và quốc tế đã có những chia sẻ xung quanh câu chuyện đào tạo và nghiên cứu của đại học Việt Nam. “Nhiều công trình của giảng viên chỉ ngang tầm sinh viên Master” Thưa giáo sư, ông nghĩ như thế nào về tình hình nghiên cứu của các trường đại học Việt Nam? Tôi đã đọc khá nhiều công trình nghiên...
Sách và những người trẻ tử tế
Nhiều người được cho là “người lớn”, có mua sách để đọc, thường đặt mình ở một thế cao để nhìn xuống chê bai rằng người trẻ đọc sách quá ít, văn hóa đọc không có, than phiền tỷ lệ đọc sách ở Việt Nam là chưa đến 1 quyển/người/năm…  Và những “người lớn” ấy vẫn chưa làm gì để lan tỏa việc đọc sách, văn hóa đọc ra cộng đồng. Nhưng đâu đó vẫn có nhiều gương trẻ âm thầm đem sách đến cho cộng đồng. Đó là Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Trần Hoàng Việt, Lê Thị Xuân Mai...
Chỗ đứng của triết học trong chương trình giáo dục phổ thông tại Pháp
Sáng thứ tư, ngày 18/06/2015, 684.734 thí sinh lớp 12 trên toàn nước Pháp bước vào ngày thi môn triết, môn thi truyền thống đầu tiên trong kỳ thi tú tài hàng năm và là “môn vua” trong các môn mà học sinh phải thi. Mấy ngày hôm nay báo đài tại Pháp thường xuyên đề cập về sự kiện quan trọng này, nhiều tờ báo mở chuyên mục đặc biệt về “tú tài triết” để đưa tin, bình luận. Học sinh làm bài thi Triết học (baccalauréat exam) ở thành phố Strasbourg, Pháp Dưới đây là 2  đề trong...
So sánh tuyển sinh đại học của Mỹ và Việt Nam
Anh Trần Thắng, Chủ tịch Viện Văn hóa và Giáo dục Việt Nam tại Mỹ so sánh việc tuyển sinh giữa hai nước dựa trên 3 góc độ: số lượng trường đại học; sự trưởng thành của học sinh trong lựa chọn ngành nghề và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin. Chia sẻ với VnExpress, anh Trần Thắng cho biết việc nộp đơn vào nhiều trường đại học và mỗi trường có 2 đến 4 nguyện vọng, tạm gọi là “tuyển sinh mở rộng”, là việc làm đã có từ lâu tại các đại học ở Mỹ. Việt...

Bộ lọc

Từ khóa
Danh mục
Khoảng ngày
Từ
Đến ngày
Làm lại
Facebook Youtube Tiktok Zalo