Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Điều tuyệt vời về giáo dục sư phạm Phần Lan
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công của giáo dục Phần Lan chính là chất lượng người thầy. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi xin nêu một số đặc điểm về ngành giáo dục sư phạm của quốc gia Bắc Âu này và ý kiến của Giáo sư Rauni Räsänen, thuộc Khoa Giáo dục của trường Đại học Oulu, Phần Lan. Một hoạt động của sinh viên sư phạm Phần Lan(ảnh: Lê Thị Minh Hiếu) Để được nhập học ngành sư phạm, đầu tiên, ứng viên sẽ qua hai vòng thi. Vòng thứ nhất tuyển...
Về cái sự đi của người Việt…
Một dân tộc nông dân, sự sống sự chết đều diễn ra trong khung cảnh làng Việt cổ truyền, cả đời lo làm ruộng,“chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”, thì rất không muốn nay đây mai đó, chỉ thích yên phận sau lũy tre làng. Đối thoại với nhà sử học Lê Văn Lan về chủ đề “sự đi đây đi đó”, nhất là sự xuất dương của người Việt, từ xã hội cổ truyền đến xã hội hiện đại, hai chúng tôi đồng thuận như vậy. Học giả Đào Duy Anh nhận xét trong “Việt Nam văn...
Học thêm là… học chính?
Trong khi ngành giáo dục đang tìm cách hạn chế học thêm thì hình thức học tập này đã trưởng thành một cách bất ngờ.  “Vấn nạn” ấy có thể sẽ là điều nhức nhối với cả những những thầy cô và học sinh hết sức tâm huyết nhưng hàng ngày vẫn đang phải “theo lao” theo xu hướng đó.   Vấn đề có thực sự nghiêm trọng như thế không hay chúng ta đã hiểu sai về học thêm, hay giáo dục chính khóa đã vô tình đưa đẩy họ ra với những lò ngoài hành lang như thế?...
Người Việt đọc chưa đầy một cuốn sách/năm: sao phải giật mình?
Theo số liệu thống kê của Bộ VH –TT&DL trước thềm Ngày hội Sách và Văn hóa Đọc 2013, người Việt không đọc nổi 1 cuốn sách/ năm. Số liệu này dù rất thấp nhưng phản ánh đúng thực tế bởi đã từ lâu, văn hóa đọc ít khi được xây dựng đúng nghĩa cho thói quen của người Việt, cộng thêm với xu thế của thời đại thông tin số phát triển chóng mặt như hiện nay, cũng chẳng có gì phải “giả vờ” giật mình!   Dựa trên báo cáo hàng năm của các thư viện gửi về...
Quy định mới về công nhận văn bằng cấp bởi cơ sở GD nước ngoài
Bộ GD&ĐT vừa ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 30/8/2013. Theo đó, bổ sung quy định về phí công nhận văn bằng, người đề nghị công nhận văn bằng phải nộp phí theo quy định của Bộ Tài chính. Ngoài các giấy tờ quy định, người có văn bằng (đã học ở nước ngoài) cần gửi kèm theo hồ sơ minh...
Đi tìm sự thật ở nhà trường Việt Nam
Theo dõi những thảo luận trên các trang mạng xã hội hiện nay, những khái niệm “debate”, “critical thinking” được đề cập nhiều. Ở các nền giáo dục tiên tiến, đây là những phương pháp có tính cạnh tranh giúp thay đổi môi trường và không gian học tập cho giới trẻ; xây dựng khả năng tư duy độc lập, trách nhiệm trong diễn đạt tư duy và thái độ tôn trọng trong giao tiếp. Còn ở Việt Nam, câu chuyện “tranh luận” và “tư duy phản biện” ở trong nhà trường ra sao? VietNamNet giới thiệu một góc nhìn...
Facebook Youtube Tiktok Zalo