Đại học Hoa Sen – HSU

Kinh tế – Xã hội

Cựu chủ tịch Quốc hội bàn chuyện sửa Hiến pháp
Nếu nhân dân được tham gia và phúc quyết sửa đổi Hiến pháp lần này thì đây là một cơ hội to lớn do ta tạo ra để thúc đẩy mạnh mẽ và toàn diện công cuộc đổi mới đất nước – Cựu Chủ tịch QH Nguyễn Văn An. Tuần Việt Nam xin giới thiệu lại cuộc trò chuyện với cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An về việc tu chính Hiến pháp 1992 sắp tới. Xem tiếp tại đây Theo Thu Hà (Nguồn: Tuanvietnam.net,  16/6/2010) Cùng viết Hiếp pháp
Bộ Y tế thương dân nên cho bác sĩ nhận phong bì
– Nếu Bộ trưởng Bộ Y tế thẳng tay xử lý nạn nhận phong bì, hệ thống bệnh viện công của Việt Nam có nguy cơ thiếu bác sĩ giỏi, lãnh đạo khoa sáng suốt vì họ phải đối diện với “nạn” phong bì nhiều nhất. Thế nên, Bộ trưởng cho bác sĩ nhận phong bì của bệnh nhân là đang giúp người dân. Trong không khí các công bộc tận tụy đang nỗ lực làm hài lòng người dân, Bộ Y tế lần đầu tiên tổ chức tập huấn về kỹ năng giao tiếp, thực hiện quy tắc ứng...
Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2013
Bốn trường hợp được gia hạn nộp thuế; tăng lương hưu, trợ cấp cho cán bộ xã nghỉ việc; hỗ trợ gạo học sinh khu vực đặc biệt khó khăn; bổ sung 3 đối tượng được miễn học phí; chính sách trợ cấp đột xuất gia đình hạ sĩ quan CAND… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2013. 4 trường hợp được gia hạn nộp thuế Theo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý...
Khi nào Trung Quốc “hết trỗi dậy”
Bao giờ Trung Quốc được coi là cường quốc đã “nổi lên” thay vì đang “trỗi dậy”? Theo nhà nghiên cứu Amanda Huan thuộc Viện Nghiên cứu Quốc tế S.Rajaratnam (RSIS), kể từ những năm 90 của thế kỷ trước, Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện “trỗi dậy hòa bình”. Tuy nhiên, một phần tư thế kỷ đã trôi qua, bất chấp sự phát triển nhanh chóng của Trung Quốc trong các lĩnh vực kinh tế, quân sự và cả “sức mạnh mềm”, nói về nước này người ta vẫn chỉ dừng lại ở thuật ngữ “trỗi dậy”, chứ...
Nhật rời Trung Quốc, nhưng không chọn Việt Nam?
Việt Nam trong bối cảnh hiện nay mà không nắm bắt cơ hội từ chuyện rời Trung Quốc thì thật uổng. Nhưng làm thế nào để nắm bắt được lại là chuyện khác – GS Yoshiharu Tsuboi, Cố vấn cao cấp của JICA. Không phải quyết tâm ‘suông’ Dường như xưa nay quá trình hoạch định chính sách của Việt Nam yếu, và luôn phải thay đổi chính sách liên tục, là do thiếu sự nghiên cứu, điều tra, khảo sát, cũng như một cơ sở dữ liệu, đầy đủ. Theo dõi sự phát triển của Việt Nam hai thập...
Báo cáo Việt Nam 2035 – những chuyện hậu trường
Sáng 24-2 chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan,một thành viên tham gia thực hiện Báo cáo Việt Nam 2035, đã có buổi nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) về những câu chuyện hậu trường liên quan đến quá trình thực hiện Báo cáo Việt Nam 2035. TBKTSG Online lược ghi. Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan – Ảnh: TL SGT Ý tưởng hình thành Báo cáo Việt Nam 2035 Trước khi Việt Nam có bản Báo cáo Việt Nam 2035 – Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân...
Facebook Youtube Tiktok Zalo