Đại học Hoa Sen – HSU

Khoa học – Tri thức

Vũ trụ trong chiếc nón lá
Ba giới hạn của thế giới vật lý (lượng tử, hấp dẫnvà năng lượng tối) và những giao điểm của chúng(thang Plank, Vũ trụ và “neutrino”). Xem thêmarXiv physics.pop-ph 1201.0961. Là người từng tham gia đóng góp nhiều năm cho dự án xây dựng máy gia tốc và các hệ đo của nó từ khi hình thành và phát triển, tôi đã theo dõi sự kiện phát hiện mới đây về hạt Higgs boson nhờ máy gia tốc đối chùm hadron khổng lồ (LHC) tại Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) – một thành tựu lớn của...
Việt Nam nhiều tiến sĩ nhất ASEAN, nhưng lại ít chất xám
Thiếu một quy chế dân chủ, đó là lý do chúng ta thiếu sự sáng tạo trong khoa học. Chúng ta luôn nói khoa học công nghệ (KHCN) là quốc sách nhưng dường như không bao giờ quan tâm đến quốc sách! Đã không có một trường đại học Việt Nam nào được đứng trong bảng xếp hạng 500 trường đại học đứng đầu thế giới. Số lượng các bài báo công bố quốc tế của cả nước 90 triệu dân trong một năm chỉ bằng khoảng số lượng của một đại học Thái Lan. Vậy mà số giáo sư,...
Giáo sư Chu Hảo: Là trí thức, cần nhận thức đầy đủ trách nhiệm trước vận mệnh của dân tộc
Vừa rồi, ngày 1/11, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 20-NQ/TW) về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết lần này đã có những nhận định tuy không hoàn toàn mới về nhận thức nhưng đề cập nhiều vấn đề...
Đọng lại cho khoa học VN từ sự “ra đi” của một nhà khoa học Mỹ
Giáo sư Tiến sỹ Judith Ladínsky mất tháng 1 năm 2012 với tâm nguyện được chôn tại Việt Nam. Sau một năm rưỡi làm thủ tục, ngày 22/7 lễ truy điệu đã được tiến hành tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, tro cốt bà được chôn cất tại nghĩa trang Vĩnh Hằng. Mối quan hệ của bà với Việt Nam được bắt đầu sau khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, năm 1978, khi lần đầu bà có mặt tại nước ta. Kể từ ngày đó, bà đã có hơn 120 lần sang thăm Việt Nam với tư...
Đặc sứ Khoa học Hoa Kỳ đến Việt Nam
Ngày 12-1, theo Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP.HCM, đặc sứ Khoa học Hoa Kỳ, Tiến sĩ Geraldine L. Richmond, vừa đến Việt Nam với mục đích hỗ trợ sáng kiến của Tổng thống Obama về tăng cường quan hệ khoa học và giáo dục giữa Hoa Kỳ với các nước khác. Tiến sĩ Richmond sẽ gặp gỡ đại diện các cộng đồng khoa học, học thuật và kinh doanh để thảo luận phương hướng xây dựng và tăng cường hợp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học và các kỹ sư ở Hoa Kỳ và Việt Nam. Trong 10...
Vài suy nghĩ về toán học và khoa học của Việt Nam
Gần đây trên diễn đàn Humboldt, một diễn đàn của nhiều các nhà khoa học và học giả người Việt Nam, một số học giả có trao đổi về bài nói chuyện về toán học của giáo sư Hoàng Tụy tại Viện Toán học-Hà Nội, tóm tắt buổi nói chuyện này đã được đăng trên báo Tia Sáng. Là người đã theo dõi các thảo luận trên diễn đàn Humboldt, cũng như đã đọc một số bài viết trên Internet, so sánh giữa toán học của Việt Nam với các nước khác ở Châu á. Tôi xin có vài ý...
Facebook Youtube Tiktok Zalo