Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Cho phép làm sai… rồi xử lý?
Cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ do Bộ GD-ĐT phát hành hằng năm luôn được bộ giới thiệu đây là “tài liệu cung cấp những thông tin quan trọng về tuyển sinh ĐH, CĐ trong toàn quốc. Đồng thời bộ khẳng định các sở GD-ĐT, trường ĐH, CĐ, trường THPT căn cứ vào tài liệu này để chỉ đạo, tham gia hoặc trực tiếp làm công tác tuyển sinh. Tuy nhiên, chính bộ nhiều lần phủ nhận những thông tin trong quyển tài liệu này. Trước tiên, chuyện về cấp chỉ tiêu đào tạo ngoài ngân...
Chợ “giỏi” tiếng Anh nhất nhì Việt Nam
“Không nói được tiếng Anh hả?! Vậy buôn bán khó lắm em ơi!” Đó là lời đầu tiên chị chủ tiệm ăn trên đường Bạch Đằng, TP Hội An nói với chúng tôi. Chúng tôi đang ở khu chợ Hội An, nơi quanh năm khách nước ngoài nhiều hơn khách Việt. Lão tá điền nói tiếng Anh “như gió” Vừa nói, chị chủ tiệm ăn vừa hướng tay về quán nước mía phía đối diện, nơi một ông lão tóc bạc trắng, đội chiếc mũ lưỡi trai sùm sụp đang đon đả chào gia đình vị khách châu Âu. Ông...
Ra trường làm lãnh đạo ngay
Chiều 3-5, ĐHQG TP.HCM đã có buổi làm việc với đại diện lãnh đạo các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam bộ để giới thiệu các đề án đào tạo nhân lực mới nhất của đại học này. Đó là đề án quốc gia về chương trình đào tạo thạc sĩ tiên tiến quản trị hành chính công chuẩn quốc tế. Bằng “3 trong 1” 20 tỉ đồng triển khai đề án Theo lãnh đạo ĐHQG TP.HCM, dự kiến tháng 10-2012 sẽ tuyển sinh khóa đầu tiên cho chương trình này. Chi phí ban đầu để triển khai đề...
Những con chữ hiện lên từ đáy chén trà
Nhà thơ chỉ cần đến một chữ, và cái chữ ấy, nếu thiếu giấy và mực, nhà thơ chỉ cần một ngón tay chấm vào đáy chén trà uống cạn từ giữa đêm là đủ viết ra. Thời xưa, nhờ bản dịch Bông hồng vàng, bạn đọc được biết chi tiết ông trùm truyện ngắn Nga Anton Chekhov có lần viết về “thiên truyện ngắn nằm chờ dưới đáy lọ mực” – một sự “nằm chờ” dẫu sao cũng như là của bắt được, như là của Trời cho. Thời nay, Phùng Quán mô tả Phùng Cung làm thơ theo...
Vì sao Các Quốc gia Thất bại (Nguồn gốc của thịnh vượng, quyền lực và nghèo khó): Kỳ 1
Lời khen ngợi vì sao các quốc gia thất bại “Acemoglu và Robinson đã có một đóng góp quan trọng cho cuộc tranh luận về vì sao các quốc gia nhìn giống nhau lại hết sức khác nhau đến vậy trong sự phát triển kinh tế và chính trị của chúng. Thông qua một lượng lớn thí dụ lịch sử rộng, họ cho thấy bằng cách nào những sự phát triển thể chế, đôi khi dựa trên hoàn cảnh rất tình cờ, đã có những hệ quả to lớn. Tính mở của một xã hội, sự sẵn sàng của nó...
Một ước vọng giáo dục hiện đại
Bài viết của GS. Alain Fenet về bản báo cáo “Sách giáo khoa như là một ước nguyện hiện đại hóa nền giáo dục của Việt Nam” của nhóm Cánh Buồm. Các bộ sách giáo khoa chính là phương tiện đầu tiên được nhóm Cánh Buồm dùng cho ví dụ cụ thể trực quan nói trên “nhằm mục đích giải thích cho toàn xã hội hiểu được cơ sở lý luận của nguyên tắc hiện đại hóa giáo dục”.   Xem tiếp tại đây   Theo Phạm Anh Tuấn (dịch) (Nguồn: Tạp chí Tia Sáng, 10/08/2012)
Facebook Youtube Tiktok Zalo