Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Đường lưỡi bò phi lý: Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam giai đoạn sau 1991 (07/07/2011)
Sau khi bình thường hoá quan hệ giữa hai nước tháng 11-1991, trong khi Việt Nam luôn kiên trì các giải pháp thương lượng hòa bình thì phía Trung Quốc vẫn đơn phương tiếp tục ra tuyên bố và trên thực tế có nhiều hành vi xâm phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông. Những tuyên bố và hành động của Trung Quốc trong giai đoạn này không chỉ xâm phạm chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà còn góp phần gia tăng căng thẳng trong khu vực, ảnh hưởng tiêu cực...
Mỹ “sẽ chết dưới tay Trung Quốc”?
Giữa lúc những hành động được xem là bất thường của Trung Quốc (TQ) ở biển Đông gần đây làm cho nhiều người cảm thấy hoài nghi về tuyên bố “hòa bình quật khởi” của Bắc Kinh. Ngày 7-6 vừa qua, hai học giả ở Mỹ đã tổ chức cuộc hội thảo mang tên “Death by China – Confronting the Dragon – A Global Call to Action” (tạm dịch “Chết dưới tay TQ – Đối phó với con rồng, lời kêu gọi hành động toàn cầu”) và ra mắt cuốn sách cùng tên nói về điều mà họ cho là...
Hoàng Sa-Trường Sa: Tư liệu cổ phương Tây
Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam đã có trong tài liệu phương Tây từ thế kỷ XV đến XIX. Tư liệu cổ phương Tây còn lưu lại đến nay cho thấy các nhà hàng hải Bồ Đào Nha là những người đầu tiên của châu Âu có những mô tả về quần đảo Hoàng Sa từ thế kỷ thứ XIV. Nhiều nhật ký hải trình của các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha thời đó đã nói về một dải đá ngầm Pulo Pracela (các bãi ngầm san hô) rất nguy hiểm, bao quát cả vùng...
Dư luận quốc tế phản đối “đường lưỡi bò”
Các nguồn dư luận khách quan trên thế giới đều cho rằng những yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, mà đặc biệt là yêu sách “đường lưỡi bò” là những đòi hỏi vô lý, không phù hợp với luật pháp quốc tế và cũng hoàn toàn mâu thuẫn với tài liệu lịch sử chính thống của người Trung Quốc. Thế nhưng, các hành động gây hấn ngày càng gia tăng của Trung Quốc nhằm áp đặt yêu sách “đường lưỡi bò” không chỉ khiến các quốc gia trong khu vực lo ngại mà còn bị cộng...
VN chậm giúp công dân ở Nhật Bản
Động đất ở Sendai thuộc Miyagi gây xáo trộn cuộc sống của người dân Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật bị chỉ trích đã chậm trễ trong việc trợ giúp công dân Việt Nam ở các vùng bị ảnh hưởng bởi động đất và sóng thần trong lúc quan chức ngoại giao các nước hoạt động tích cực giúp công dân nước họ. Đại diện của một nhóm 50 lưu học sinh tại Đại học Tohoku ở Sendai thuộc tỉnh Miyagi nói với BBC “Đại sứ quán Việt Nam không có phương án giúp đỡ nào cả.” Đại diện...
Thủ tướng Nhật xin lỗi người dân
Đúng 2 tuần sau thảm hoạ kép động đất, sóng thần tại Nhật Bản, hôm nay, Thủ tướng Naoto Kan đã gửi lời xin lỗi đến các nông dân, các doanh nghiệp đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi sự cố hạt nhân tại nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1. Sự cố hạt nhân tại Fukushima đã gây ra tình trạng nhiễm xạ trong một số loại rau quả, sữa tươi, nguồn nước máy và 1 số sản phẩm khác của Nhật Bản. Không chỉ người dân Nhật Bản, mà nhiều nước trên thế giới cũng cảm thấy...

Bộ lọc

Từ khóa
Danh mục
Khoảng ngày
Từ
Đến ngày
Làm lại
Facebook Youtube Tiktok Zalo