Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Hồng Ân, Lê Trần Hoàng Duy, Vũ Thùy Linh, & Lương Tú Quỳnh. (2013). Thực nghiệm Hoạt động nhóm – Phương pháp Tuyển lựa Nhân lực hiệu quả. Trong Kỷ yếu hội thảo “Ưng dụng Tâm lý và giáo dục trong Xã hội phát triển”.
Nguyễn Hồng Ân, Lê Trần Hoàng Duy, Phạm Văn Sỹ, & Nguyễn Hoàng Anh Vũ. (2015). Xu hướng giải quyết xung đột ở sinh viên và các yếu tố liên quan, Tạp chí Y học Thực hành.
Nguyen, H.A (2018). Daily experience and psychological wellbeing of older people in Vietnam (Unpublished master’s thesis). Massey University, Palmerston North, New Zealand.
Pham, T., Nguyen, H. A., Loan, N., Phan, T., & Le, T. (2019). The Relationship Between Gender Discrimination versus Job Satisfaction and Mental Health of Vietnamese Workers. Ha Noi: International Labour Organisation.
Sirikantraporn, S., Nguyen, H.A., Le, H (2020). Teaching Psychology in Vietnam. In Rich, G.J., et al. (Eds.), Teaching psychology around the world: Volume 5 (384-399). Cambridge Scholars Publishing.
Profile Researchgate: https://www.researchgate.net/profile/Hong_An_Nguyen3
Kinh nghiệm làm việc: Nhiều kinh nghiệm trong tham vấn trị liệu tại trường học, bệnh viện, cơ sở xã hội với nhiều đối tượng: trẻ em, người lớn, đối tượng bị bạo hành,…
Đào tạo ứng dụng tâm lý cho các trường học, tổ chức và doanh nghiệp
Trình độ học vấn:
Nhận bằng Thạc sĩ tại ĐH Massey, New Zealand
A. Đề tài nghiên cứu:
B. Sách và Bài báo khoa học
2009-2021: Giảng viên Khoa Du lịch, Trường Du lịch- Đại học Huế
2021: Giảng viên Bộ môn Triết học- Khoa Khoa học xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Hoa Sen
1999-2003: Cử nhân Triết học, Đại học Khoa học- Huế
2012-1015: Thạc sĩ Triết học, Đại học Liêu Ninh- Trung Quốc
2018- nay: Nghiên cứu sinh Tiến sĩ: Xã hội học, Đại học Sư phạm Hoa Trung- Trung Quốc
10.1. Đề tài khoa học
1. Đoàn Thị Tâm (2007). Hàm ngôn và dạy học hàm ngôn trong chương trình Ngữ văn ở Trung học phổ thông. Đề tài cấp Trường. Trường Đại học Tây Nguyên (Chủ nhiệm).
2. Đoàn Thị Tâm (2007). Đặc điểm của lớp từ ngữ chỉ quan hệ xã hội trong tiếng Êđê. Đề tài cấp Trường, Trường Đại học Tây Nguyên (Chủ nhiệm).
3. Đoàn Thị Tâm (2016- 2018). Nghiên cứu Luật tục, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa Êđê trong thời kì đổi mới. Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Tây Nguyên (Chủ nhiệm).
4. Đoàn Thị Tâm (2017- 2018). Tình hình sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở Đông Nam Bộ (Trường hợp người Xtiêng). Đề tài cấp Bộ, Viện KHXH vùng Nam Bộ (Thành viên).
5. Đoàn Thị Tâm (2020- 2022). Vai trò gia đình, nhà trường và xã hội trong phòng, chống bạo lực học đường trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đề tài cấp Tỉnh, Sở GDĐT Đắk Lắk (Thành viên chính).
6. Đoàn Thị Tâm (2017- 2022). Hoạt động giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước. Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (Thành viên).
10.2. Sách, giáo trình:
1. Đoàn Thị Tâm (2015). Tiếng Việt thực hành (Giáo trình). NXB ĐHSP TPHCM.
2. Đoàn Thị Tâm (2015). Soạn thảo văn bản hành chính (Sách tham khảo). NXB ĐHSP TPHCM.
3. Đoàn Thị Tâm (2017). Từ ngữ chỉ người trong tiếng Ê-đê (Sách chuyên khảo). NXB Đà Nẵng.
10.3. Bài báo khoa học:
1. Đoàn Thị Tâm (2000). Tìm hiểu phong cách của Bác trong Tuyên ngôn độc lập. Kỷ yếu Ngữ học Trẻ.
2. Đoàn Thị Tâm (2005). Vài nhận xét về phương thức tạo hàm ngôn (trên cứ liệu truyện cười tiếng Việt). Kỷ yếu Ngữ học Trẻ.
3. Đoàn Thị Tâm (2011). Một vài nhận xét về lớp từ chỉ thân tộc trong tiếng Êđê. Kỉ yếu Ngữ học toàn quốc.
4. Đoàn Thị Tâm (2011). Một số vấn đề về dạy học hàm ngôn trong chương trình Ngữ văn ở THPT. T/c Dạy và học ngày nay.
5. Đoàn Thị Tâm (2011). Một vài đặc điểm ngữ nghĩa và văn hóa của lớp từ chỉ thân tộc trong tiếng Êđê. T/c Từ điển học & Bách khoa thư.
6. Đoàn Thị Tâm (2011). Xung quanh việc viết một số địa danh ở Tây Nguyên. T/c Ngôn ngữ & Đời sống.
7. Đoàn Thị Tâm (2011). Từ nguồn gốc gia đình của F.Enghen, tìm hiểu về từ thân tộc trong tiếng Êđê. T/c Khoa học Trường ĐHSP TPHCM.
8. Đoàn Thị Tâm (2015). Đặc điểm của lớp từ ngữ chỉ QHXH trong tiếng Êđê. Kỷ yếu Hội thảo KH quốc tế về ngôn ngữ (NXB KHXH).
9. Đoàn Thị Tâm (2015). Đặc điểm văn hóa Êđê qua lớp từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc. Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc (NXB ĐHQG Hà Nội).
10. Đoàn Thị Tâm (2015). Cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ – văn hóa Việt Nam qua một câu thơ trong Truyện Kiều. T/c Dạy và học ngày nay, số tháng 4/2015.
11. Đoàn Thị Tâm (2016).Văn hóa Êđê qua lớp từ ngữ chỉ nghề nghiệp. T/c KH Vùng Tây Nguyên.
12. Đoàn Thị Tâm (2016).Văn hóa giao tiếp của người Êđê. T/c KH ĐHSP TPHCM.
13. Đoàn Thị Tâm (2016). Hiện tượng chơi chữ trong truyện cười TV. T/c KH ĐHSP Hà Nội.
14. Đoàn Thị Tâm (2016). Vai trò của hư từ trong việc tạo hàm ngôn. T/c KH Đại học Đà Nẵng.
15. Đoàn Thị Tâm- Y Trou Alio (2016). Sự cần thiết của giáo dục ngôn ngữ nói trong đào tạo giáo viên. Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc (NXB Dân Trí).
16. Đoàn Thị Tâm (2016). Dạy học điển cố trong chương trình Ngữ văn ở THPT. T/c KH ĐH Đà Nẵng.
17. Đoàn Thị Tâm (2017). Một số đặc điểm cấu tạo từ trong tiếng Ê-đê. T/c Ngôn ngữ.
18. Đoàn Thị Tâm (2017). Đại từ nhân xưng trong tiếng Ê-đê. T/c Từ điển học và Bách khoa thư.
19. Đoàn Thị Tâm (2017). Lập luận trong luật tục Ê-đê. T/c Ngôn ngữ .
20. Đoàn Thị Tâm (2017). Từ thân tộc đặc biệt trong tiếng Ê-đê. T/c Ngôn ngữ & Đời sống.
21. Đoàn Thị Tâm (2017). Một số biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa trong Luật tục Ê-đê. T/c Trường ĐH Tây Nguyên.
22. Đoàn Thị Tâm (2017). Chế độ mẫu hệ của người Ê-đê qua Luật tục Ê-đê. T/c KH Vùng Tây Nguyên.
23. Đoàn Thị Tâm (2017). Tín ngưỡng Êđê qua ngôn ngữ luật tục. Hội thảo KH QT về Ngôn ngữ (lần III).
24. Đoàn Thị Tâm (2017). Hành vi ngôn ngữ gián tiếp của câu hỏi. Kỷ yếu Hội thảo NNH toàn quốc (NXB Dân trí).
25. Đoàn Thị Tâm (2017). Giá trị của Luật tục Ê-đê trong xã hội hiện nay. T/c ĐH Tây Nguyên.
26. Đoàn Thị Tâm (2017). Một số biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa trong Luật tục Ê-đê. T/c ĐH Tây Nguyên.
27. Đoàn Thị Tâm- Nguyễn Thị Yến Nhung (2018). Một số lỗi phổ biến trên tiêu đề báo điện tử (Baomoi.com). T/c Giáo dục và Xã hội.
28. Đoàn Thị Tâm- Hoàng Kim Bảo (2019). Thực trạng dạy học tiếng Ê-đê ở tỉnh Đắk Lắk. T/c Ngôn ngữ, số (1).
29. Đoàn Thị Tâm (2019). Cách định tội trong Luật tục Ê-đê và một số vấn đề về văn hóa. Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc.
30. Đoàn Thị Tâm (2019). Một số thủ pháp trong dạy học tiếng Việt ở trung học phổ thông. T/c KH ĐH Tây Nguyên.
31. Đoàn Thị Tâm (2019). Le roole des femmes de L’ethnie Ede dans le droiit coutumier. T/c Pháp ngữ Châu Á Thái Bình Dương.
32. Đoàn Thị Tâm (2020). Một vài đặc điểm về cảnh huống ngôn ngữ ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông. T/c Ngôn ngữ và Đời sống.
33. Đoàn Thị Tâm (2020). Thực trạng đào tạo cao học của Trường Đại học Tây Nguyên- Đề xuất giải pháp thu hút người học Cao học tại các cơ sở công lập. Hội thảo Quốc gia- Phân viện học viện hành chính Quốc gia, ngày 01/09/2020.
34. Đoàn Thị Tâm (2020). Phát triển năng lực cho sinh viên sư phạm tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới. Kỷ yếu Hội thảo (Sách), NXB Đại học Huế. ISBN: 987-604-974-536-3.
35. Đoàn Thị Tâm (2020). Tình hình dạy tiếng Êđê cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk- Thực trạng và giải pháp, Hội thảo Viện Dân tộc học. Hội thảo Viện Dân tộc học.
36. Đoàn Thị Tâm (2020). Nghiên cứu việc triển khai dạy học tiếng DTTS- Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển ngôn ngữ DTTS ở khu vực Tây Nguyên. Hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế lần IV, ngày 19-20/12/2020.
– Tháng 01/2021- nay: Giảng viên Khoa KHXH và Ngôn ngữ, Trường Đại học Hoa Sen.
– Tháng 6/2016- 12/2020: Phó trưởng Khoa, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên.
– Tháng 9/2011- 02/2016: Trưởng Bộ môn Ngôn ngữ, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên.
– Tháng 01/2009- 8/2011: Phó trưởng Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên.
– Tháng 10/1999- 01/2009: Giảng viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên.
– Tháng 6/2018: Giảng viên cao cấp.
– Tháng 4/2018: Phó Giáo sư Ngôn ngữ học.
– Tháng 01/2009- 2012: Tiến sĩ Ngôn ngữ học.
– Tháng 2/2002- 2006: Thạc sĩ Ngôn ngữ học.
– Tháng 9/1995- 6/1999: Cử nhân Ngữ văn.
A. Bài báo khoa học
1. Nguyen Thi Tinh (2019), The Vietnamese word knowledge of foreign learners (International Conference “The 6th Annual International Conference of the Asian Association for Language Assessment, October 16-18, 2019, Ha Noi, Co-Author)
2. Nguyễn Thị Tịnh (2017), Tìm hiểu một số cách diễn đạt ngôn ngữ trong hôn lễ của người Nam Bộ thể hiện qua ước muốn hòa hợp nhân duyên (Hội thảo Quốc tế “Các khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại và nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam”, ngày 22 tháng 4 năm 2017, Hà Nội)
3. Nguyễn Thị Tịnh (2015), Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Nam Bộ qua một số nghi lễ, nghi thức, Tạp chí Khoa học, số 10 (76)
4. Nguyễn Thị Tịnh (2015), Tìm hiểu một số kiểu lời chúc mừng trong hôn lễ của người Nam Bộ, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời Sống, số 4 (234)
5. Nguyễn Thị Tịnh (2012), Tìm hiểu ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Việt và người Hàn (Hội thảo Quốc tế – Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Việt – Hàn 2012 “Hoàng thúc Lý Long Tường và mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Korea từ quá khứ đến hiện tại”; viết chung với thạc sĩ Lee Yoon Hee, TP.HCM)
6. Nguyễn Thị Tịnh (2011), Một vài nhận xét về phát ngôn của người dẫn chương trình tại tiệc cưới hỏi ở TP.HCM (Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2011 – kỷ yếu TCNN & ĐS, Cần Thơ)
7. Nguyễn Thị Tịnh (2010), Tìm hiểu nghi thức chúc mừng và trao tặng trong ngôn ngữ giao tiếp tại các lễ tiệc cưới hỏi ở TP.HCM (Hội thảo khoa học toàn quốc “Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay” – Tập san Ngoại ngữ Tin học và Giáo dục, Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM, số 15(29) tháng 8/2010, TP.HCM)
8. Nguyễn Thị Tịnh (2010), Tìm hiểu nghi thức mời và nghi thức cảm ơn trong ngôn ngữ giao tiếp tại các lễ tiệc cưới hỏi ở TP.HCM (Hội thảo khoa học giảng viên trẻ HUFLIT lần I, ngày 17/04/2010)
B. Sách, giáo trình (đồng tác giả)
1. Nguyễn Thị Tịnh (2018, 2016), Giáo trình Viết tiếng Việt cho học sinh cấp 3, Trường Quốc tế Hàn Quốc, TP.HCM (Quyển1, 2, 3), Quỹ tài trợ của Bộ Giáo dục Hàn Quốc, In và lưu hành tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM
2. Nguyễn Thị Tịnh (2018, 2016), Giáo trình Đọc hiểu tiếng Việt cho học sinh cấp 3 , Trường Quốc tế Hàn Quốc, TP.HCM (Quyển1, 2, 3), Quỹ tài trợ của Bộ Giáo dục Hàn Quốc, In và lưu hành tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM
3. Nguyễn Thị Tịnh (2015, 2013), Giáo trình tiếng Việt cho học sinh cấp 2, Trường Quốc tế Hàn Quốc, TP.HCM (Quyển1, 2, 3), Quỹ tài trợ của Bộ Giáo dục Hàn Quốc, In và lưu hành tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM
4. Nguyễn Thị Tịnh (2012), Từ vựng tiếng Việt Cơ bản, Nhà xuất bản Moonyealim, Hàn Quốc
5. Nguyễn Thị Tịnh (2011), Từ điển Thuật ngữ Thương mại Hàn – Việt – Anh, Nhà xuất bản Mil & Bil Partners, Hàn Quốc
6. Nguyễn Thị Tịnh (2009), Tiếng Việt Thương mại, Nhà xuất bản Moonyealim, Hàn Quốc
Công trình:
Tham khảo Lý lịch khoa học tại đây.
Kinh nghiệm làm việc:
2021 — Hiện nay: Giảng viên bộ môn Tâm lý học – Đại học Hoa Sen
2018 — Hiện nay: Cố vấn học thuật cho HEARY – Giáo dục tích cực tại Việt Nam
Trình độ học vấn:
2017 – 2020: Thạc sĩ khoa học [MSc] Tâm lý học Phát triển và Giáo dục – Guizhou Normal University, China
2009 – 2013: Cử nhân Quản lý Giáo dục – Học viện Quản lý Giáo dục
Công trình:
Tran, V. A., Dang, Y. H. N., Le, M. H., Vo, H. T. M., & Ly, H. (2021). Ảnh hưởng của môn học ‘Kỹ năng tham vấn cơ bản’ lên sự phát triển kỹ năng tham vấn và sự phát triển bản thân của sinh viên cử nhân tâm lý. HSU Journal of Science, 2(3): 17 – 32
Tran, V. A. (2019). Influence of coping style on life satisfaction among Vietnamese undergraduates of psychology, mediated by stress, anxiety, and depression. Scholar: Human Science (ISSN: 2586 – 9388)
Tran, V. A. (2018). Những vấn đề đạo đức liên quan đến việc trị liệu tâm lý cho vị thành niên. Trong kỷ yếu hội thảo “Nguyên Tắc Đạo Đức Và Mô Hình Dịch Vụ Trong Thực Hành Tâm Lý.” (ISBN: 978-604-73-6508-1)
Tran, V. A. (2014). Áp dụng liệu pháp ngắn tập trung vào giải pháp trong tham vấn cho một trường hợp gặp khó khăn về mối quan hệ (luận văn cử nhân). Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
– Giảng dạy và nghiên cứu tại bộ môn Tâm lý học đại học Hoa Sen
– Tham vấn viên tại Trung tâm Tham vấn & Nghiên cứu tại đại học Hoa Sen
– Có nhiều kinh nghiệm làm tham vấn tâm lý cho các đối tượng đa dạng tại các tổ chức xã hội, mái ấm, nhà mở, bệnh viện, trường phổ thông, trường đại học và trung tâm tham vấn.
– Có kinh nghiệm trong các mảng huấn luyện chuyên môn và trình bày chuyên đề về tham vấn & trị liệu tâm lý
– Master of Science in Counseling Psychology (Assumption University – Thailand)
– Bachelor of Art in Psychology (specialized in Counseling & Psychotherapy)
– In training of a post-graduate program of systemic family therapy held by Catholic University of Louvain (Belgium) and Phạm Ngọc Thạch Medicine University
3/2021—Hiện nay: Giảng viên tại bô môn Giáo dục Khai phóng, Đại học Hoa Sen
12/2012 – 2/2021: Chuyên viên, Đại học Hoa Sen
2/2010 – 11/2012: Trưởng phòng kinh doanh, Cty TNHH TV-TK-XD Hiệp Thanh
2/2007 – 1/2010: Kế toán, Cty TNHH TV-TK-XD Hiệp Thanh
9/2000 – 2/2007: Kế toán, Cty Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh
2016: Thạc sĩ khoa học về Kỹ thuật lãnh đạo, Trường ĐH Tây Bắc-Mỹ (Northeastern University) liên kết với ĐH Quốc tế học tại Việt Nam.
2007: Quản trị kinh doanh, UBI-Bỉ (United Business Instituted) liên kết với Trường Đại Học Hoa Sen
2013 – nay: Giảng viên trường Đại học Hoa Sen.
2016 – nay: Nghiên cứu sinh tiến sĩ trường Đại học KHTN, ĐHQG-HCM.
2008-2011: Tốt nghiệp thạc sĩ trường ĐH sư phạm TP.HCM
2004- 2008: Tốt nghiệp cử nhân trường Đại học Cần Thơ
Khóa học ngắn hạn của các tổ chức
Các khóa tập huấn chuyên sâu
Năm 2020
Tập huấn về lồng ghép chuyển đổi sinh thái xã hội trong chương trình giáo dục
Đơn vị tổ chức: Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường và Viện Rosa Luxemburg tổ
chức tại Hà Nội và Ninh Bình.
2019
Thúc đẩy chuyển đổi sinh thái xã hội lồng ghép lối sống sinh thái và phong trào vào các phương
pháp tiếp cận đổi mới đại học từ lý thuyết đến thực hành
Đơn vị tổ chức: Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường và Viện Rosa Luxemburg tổ
chức tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Những trở ngại cho việc phát triển ở vùng cao Việt Nam hiện nay: thách thức đối với các tộc người
thiểu số.
Đơn vị tổ chức: Viện Dân tộc học và Viện Harvard-Yenching tổ chức tại Hà Nội và Hòa Bình.
Tập huấn về ứng dụng GIS trong giám sát tài nguyên rừng
Đơn vị tổ chưc: Khoa Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ
Năm 2018
Biến đổi xã hội và đô thị hóa ở nông thôn Việt Nam đương đại
Đơn vị tổ chức: Viện Dân tộc học và Viện Harvard-Yenching tổ chức tại Hà Nội và Bắc Ninh
Năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả cho các tổ chức xã hội dân sự.
Đơn vị tổ chức: Green ID Việt Nam và Viện độc lập về các vấn đề Môi trường (UfU) – Cộng hòa liên
bang Đức
Giới thiệu về ArcGIS Pro
Đơn vị tổ chức: Esri Việt Nam và Trường Đại học Quy Nhơn
Tập huấn về Service-Learning cho các trường Đại học ở Việt Nam
Đơn vị tổ chức: Trung tâm hành động vì sự phát triển đô thị (ACCD) và Irish Aid
Tập huẩn giảng viên quản lý rủi ro và thiên tai và biến đổi khí hậu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đơn vị tổ chức: SMEDEC 2 -Bộ KH-CN và Asia Foundation.
+ 2021 – present: – Lecturer in Philosophy, Faculty of Humanities and Social Science, Hoa Sen University
– Founder-director EthicsAndGenetics.org
+ 2020: – Visiting Lecturer in Leadership and Organizational Behaviour, Faculty of Economics and Business, Hoa Sen University
– Instructor in International Relations, NCUK International Foundational Year Programme.
+ 2018-2019: Social Science and Cultural Studies Instructor, American Councils
+ 2012–2015: Lecturer in Philosophy, Political Science, and Globalisation Studies, University of the West of Scotland
Hockings, E., 2022. The new social contract for genomics. The New Bioethics. Taylor and Francis. (in English)
Hockings, E., 2016. A critical examination of policy-developments in information governance and the biosciences. In The ethics of biomedical big data (pp. 95-115). Springer (in English)
Hockings, E., 2016. Ethics and Genetics. Personalized Medicine, 13(5), pp.419-422. (in English)
Pirrie, A. and Hockings, E., 2012. Poverty, educational attainment and achievement in Scotland: a critical review of the literature. (in English)
Other publications:
Hockings, E., 2019, Genomic sequencing, a brave new world, British Medical Journal, Opinion.
Hockings, E., 2017. Google could soon get access to genetic patient data. Daily Mail.
Hockings, E. and Coyne, L., 2016. The Government seem more interested in our genes than our voices. The Guardian.
Hockings, E. and Coyne, L., 2015. Privacy and the 100,000 Genome Project. The Guardian.
Hockings, E., 2014. Why we should opt out of the government’s new patient database. The Guardian.
T3/2020 – T5/2020: Cố vấn chuyên môn, Lala London Stay, Lala Youth Home;
T10/2020 – nay: Giảng viên cơ hữu, Đại học Hoa Sen.
2018 – 2019: Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sheffield Hallam, Anh Quốc;
2013 – 2017: Cử nhân chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, Đại học Ngoại thương cơ sở 2, Việt Nam.
Kinh nghiệm làm việc:
Trình độ học vấn: